Tiến sĩ

Đinh Quang Mạnh

Giảng viên chính

Bộ môn Lý luận & Lịch sử Nghệ thuật

2005: Cử nhân Mỹ thuật công nghiệp Trang trí kim loại – Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp
2014: Thạc sĩ Lý luận và Lịch sử mỹ thuật ứng dụng – Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp
2023: Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật – Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Liên hệ

Hoạt động nghệ thuật

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • (2015) “Hoa văn trang trí trên trang phục cổ truyền của người Dao Đỏ ở Tỉnh Tuyên Quang”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Chủ nhiệm.
  • (2019) “Thúc đẩy du lịch huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang bằng phương tiện mạng xã hội”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Thành viên.
  • (2022) “Thúc đẩy phát triển du lịch Tuyên Quang bằng các phương tiện truyền thông mới”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh. Thành viên.

BÀI BÁO KHOA HỌC

  • (2016) “Nghệ thuật trang trí nhà xe trong tang lễ của người Cao Lan”. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. Số: 385, tháng 7/2016, tr.34-37. Tác giả.
  • (2016) “Trang trí kim loại cổng biệt thự ở Hà Nội từ 1986 đến nay”. Tạp chí Nghiên cứu Mĩ thuật. Số 4, tháng 12/2016, tr.37-40. Tác giả
  • (2018) “Yếu tố bản địa trong hoa sắt trang trí kiến trúc Hà Nội thời pháp thuộc”. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào. Số 7, tháng 3/2018, tr.60-65. Tác giả.
  • (2021) “Trang tri kim loại trên kiến trúc phong cách Tân cổ điển tại Hà Nội thời Pháp thuộc”. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào. Số 20, tháng 3/2021. tr.201-205. Tác giả.
  • (2023) “Hoa sắt tại những công trình kiến trúc ở Hà Nội từ 1920 đến 1945”. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào. Số 2, tháng 4/2023. tr.61-68. Tác giả.

BÀI VIẾT ĐĂNG TRÊN KỶ YẾU KHOA HỌC

  • (2018) “Nghệ thuật trang trí kim loại trên kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc – Nhìn từ góc độ giao lưu và tiếp biến văn hóa”. Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh năm 2018, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, nhà xuất bản Thế giới, tr.453-474. Tác giả.
  • (2019) “Hoa sắt trong kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc – tiếp cận từ lý thuyết tranh tượng học của Erwin Panofsky”. Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh năm 2019, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, nhà xuất bản Thế giới tr.387-401. Tác giả.
  • (2019) “Xây dựng thí điểm hai trang mạng xã hội nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về du lịch Lâm Bình”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Du lịch Lâm Bình, Tuyên Quang: Tiềm năng, thực trạng và giải pháp”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.102-113. Tác giả.
  • (2021) “Hoa văn trang trí kim loại trên cổng biệt thự ở Hà Nội thời Pháp thuộc”. Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh năm 2020, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, nhà xuất bản Thế giới, tr.309-330. Tác giả.
  • (2021) “Thực trạng sử dụng phương tiện truyền thông mới trong phát triển du lịch Tuyên Quang”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng truyền thông, quảng bá du lịch Tuyên Quang”, nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, tr.9-20. Tác giả.
  • (2022) “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quảng bá du lịch tỉnh Tuyên Quang bằng phương tiện truyền thông mới”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang bằng các phương tiện truyền thông mới”, Trường Đại học Tân Trào, tr.1-22. Tác giả.

SÁCH XUẤT BẢN

  • (2023) “Phát huy vai trò của các phương tiện truyền thông mới trong marketing du lịch ở Tuyên Quang”. Sách chuyên khảo, nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, chủ biên: Vũ Quỳnh Loan. Thành viên.

THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ KHÁC

  • (2020) “Tài liệu bồi dưỡng sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Tiểu học Môn Mĩ thuật – Module 2.9”. Tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo sử dụng tập huấn giáo viên dạy học theo Chương trình-SGK mới Giáo dục phổ thông, do dự án RGEP (Bộ GD&ĐT) và World Bank triển khai, chủ biên: TS Nguyễn Ngọc Ân. Thành viên.
  • (2020) “Tài liệu bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển, phẩm chất, năng lực Môn mĩ thuật – Module 3.5”. Tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo sử dụng tập huấn giáo viên dạy học theo Chương trình-SGK mới Giáo dục phổ thông, do dự án RGEP (Bộ GD&ĐT) và World Bank triển khai, chủ biên: TS Nguyễn Ngọc Ân. Thành viên.
  • (2021) “Enter Vietnam”. Sản phẩm công nghệ tương tác đa phương tiện, giới thiệu toàn cảnh Việt Nam trên mọi lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, du lịch, dân tộc…). Sản phẩm đã được giới thiệu trên VTV1 – Chương trình quốc gia số (đường link: https://vtv.vn/video/quoc-gia-so-16-4-2022-554919.htm?zarsrc=411&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo). Trưởng nhóm: Lê Văn Thao. Thành viên.
  • (2021) “Biển đảo Việt Nam”. Sản phẩm công nghệ tương tác đa phương tiện, cung cấp cho cộng đồng kiến thức về biển, đảo, lãnh hải, chủ quyền trên vùng biển Việt Nam. Trưởng nhóm: Lê Văn Thao. Thành viên.
  • (2022) “Enter Bắc Ninh: Dư địa chí số tỉnh Bắc Ninh”. Sản phẩm công nghệ tương tác đa phương tiện, giới thiệu toàn cảnh tỉnh Bắc Ninh trên mọi lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, du lịch, dân tộc…). Sản phẩm đang được sử dụng trong Thư viện tỉnh Bắc Ninh. Trưởng nhóm: Lê Văn Thao. Thành viên.
  • (2023). “Amazing Tuyên Quang”. Sản phẩm công nghệ tương tác đa phương tiện, giới thiệu về tỉnh Tuyên Quang trên các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, du lịch, dân tộc…). Sản phẩm đang phát triển. Trưởng nhóm: Lê Văn Thao. Thành viên.

Giảng viên khác

PGS. TS.
Giảng viên cao cấp
Bộ môn Lý luận & Lịch sử Nghệ thuật
Thạc sĩ
Giảng viên
Bộ môn Lý luận & Lịch sử Nghệ thuật
Tiến sĩ
Giảng viên chính
Bộ môn Lý luận & Lịch sử Nghệ thuật
Tiến sĩ
Giảng viên chính
Bộ môn Lý luận & Lịch sử Nghệ thuật
Tiến sĩ
Giảng viên
Bộ môn Lý luận & Lịch sử Nghệ thuật